Gây Mê Toàn Thân: Các Điều Cần Biết Về Quy Trình Gây Mê

Gây mê toàn thân là gì? Những trường hợp nào cần áp dụng gây mê toàn thân? Quy trình gây mê này có an toàn với sức khỏe không? Người bệnh có thể gặp tác dụng phụ gì khi gây mê bằng phương pháp này? Cần lưu ý gì khi áp dụng các gây mê này? Nhà Thuốc NAP – Cửa hàng phân phối thuốc mê với nhiều năm kinh nghiệm, hiểu rõ về gây mê sẽ mang đến cho bạn những thông tin chi tiết nhất về gây mê toàn thân. 

Khách hàng đang quan tâm đến các loại thuốc mê an toàn, thuốc chính hãng hãy liên hệ với chúng tôi theo:

Hotline: 0972.850.766

Địa chỉ: Số 86 ĐT 792, Tân Hà, Tân Châu, Tây Ninh

Sơ lược về gây mê toàn thân

Gây mê toàn thân là hình thức gây mê mạnh nhất trong y khoa được áp dụng cho các ca phẫu thuật. Phương pháp này giúp bệnh nhân có thể được thư giãn, mất nhận thức, giảm đau trong quá trình ca mổ diễn ra.

1. Gây mê toàn thân là gì?

Gây mê toàn thân là một phương pháp vô cảm được thực hiện nhằm khiến người bệnh rơi vào trạng thái mê ngủ, mất nhận thức, cảm giác, phản xạ trong một khoảng thời gian nhất định. Phương pháp này sử dụng các loại thuốc mê cực mạnh để làm tê liệt các cơ, khiến người bệnh mất cảm giác toàn thân từ đó không có ý thức và cũng không cảm nhận được đau đớn.

Gây mê toàn thân được sử dụng phổ biến trong các ca phẫu thuật lớn, giúp bác sĩ có thể dễ dàng điều trị bệnh cho bệnh nhân. Quá trình gây mê toàn thân phải được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu.

Gây mê toàn thân thực hiện trong các ca phẫu thuật khiến bệnh nhân rơi vào trạng thái mê, mất nhận thức.

2. Khi nào bệnh nhân được thực hiện gây mê toàn thân?

Gây mê toàn thân được chỉ định cho bệnh nhân khi cần gây mê cho các ca phẫu thuật đáp ứng một trong các yêu cầu sau:

  • Ca phẫu thuật dài, mất nhiều thời gian.
  • Phẫu thuật có thể gây mất nhiều máu sau khi thực hiện.
  • Quá trình phẫu thuật được thực hiện trong môi trường lạnh.
  • Phẫu thuật ở lồng ngực hoặc phần bụng trên có ảnh hưởng đến hơi thở.

Các hình thức gây tê tại chỗ hay gây tê vùng sẽ không phù hợp để áp dụng cho các trường hợp trên, bác sĩ sẽ chỉ định để gây mê toàn thân cho bệnh nhân.

gây mê toàn thân
Gây mê toàn thân thực hiện trong các ca phẫu thuật dài, phức tạp.

3. Các phương pháp gây mê được áp dụng

Có 3 phương pháp được áp dụng cho gây mê toàn thân như sau:

  • Gây mê qua đường hô hấp.
  • Gây mê qua đường tĩnh mạch/ đường tiêm bắp.
  • Gây mê phối hợp: Phối hợp giữa gây mê đường hô hấp và gây mê tiêm tĩnh mạch, phối hợp giữa thuốc mê với các loại thuốc giảm đau, giãn cơ, phối hợp giữa gây mê và gây tê.

Thuốc dùng để gây mê cho bệnh nhân là những loại thuốc mê an toàn đã được chứng minh hiệu quả, liều lượng cũng đã được bác sĩ cân nhắc kỹ lưỡng. Các loại thuốc thường dùng có:

  • Thuốc tiêm tĩnh mạch: Ketamine HCL, Propofol, Thiopental,…
  • Thuốc dùng qua đường hô hấp: Halothane, Isoflurane, Sevoflurane,…
Thuốc mê tiêm đường tĩnh mạch Propofol thường dùng trong khởi mê và duy trì mê các ca phẫu thuật ngắn.

Quy trình các bước tiến hành gây mê toàn thân

Quy trình gây mê được thực hiện một cách nghiêm ngặt theo các bước và dưới 1 quy chuẩn cụ thể để đảm bảo không có bất cứ một sai sót nào, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và ca mổ.

Bước 1: Chuẩn bị

  • Bệnh nhân được đưa vào phòng phẫu thuật trước từ 30 – 60 phút để chuẩn bị cho ca mổ.
  • Bác sĩ sẽ đối chiếu thông tin cá nhân của người bệnh để đảm bảo không có bất kỳ sai sót nào.

Bước 2: Dùng thuốc an thần, đặt ống nội khí quản

  • Bệnh nhân được cho dùng thuốc an thần để tinh thần được thư giãn, thoải mái, giúp việc đặt ống nội khí quản được dễ dàng.
  • Các thiết bị theo dõi chỉ số của cơ thể cũng sẽ được gắn vào cơ thể.
  • Khi các quy trình an toàn được đáp ứng bác sĩ sẽ tiến hành gây mê toàn thân.
đặt ống nội khí quản gây mê toàn thân
Bác sĩ đặt ống nội khí quản cho bệnh nhân sau khi dùng thuốc an thần.

Bước 3: Gây mê

  • Thuốc sẽ được đưa vào cơ thể bệnh nhân bằng đường tĩnh mạch hoặc đường hô hấp. Thông thường phối hợp cả 2 phương pháp này, tiêm thuốc gây khởi mê bằng đường tĩnh mạch, duy trì mê cho bệnh nhân qua đường hô hấp bằng mặt nạ thở.
  • Các cơ quan trên cơ thể bắt đầu tê liệt, mất phản ứng, bệnh nhân sẽ được dùng máy hỗ trợ thở trong suốt quá trình diễn ra ca phẫu thuật.

Bước 4: Phẫu thuật

  • Khi tác dụng của thuốc mê phát huy toàn diện bệnh nhân rơi vào đoạn gây mê với các chỉ số ổn định thì sẽ bắt đầu ca phẫu thuật.
  • Trong suốt quá trình phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ, nhân viên y tế theo dõi chặt chẽ với sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử để theo dõi: nhịp tim, lượng oxy trong máu, số lần thở của bệnh nhân và ECG.
Bệnh nhân được các bác sĩ, y tá theo dõi các chỉ số trong suốt quá trình phẫu thuật.

Bước 5: Phẫu thuật kết thúc

  • Khi ca mổ gần kết thúc thuốc mê sẽ ngừng đưa vào cơ thể bệnh nhân.
  • Sau khi phẫu thuật hoàn tất, ống nội khí quản sẽ được rút ra càng sớm càng tốt sau khi bệnh nhân hồi tỉnh lại.
  • Bệnh nhân được di chuyển ra phòng hồi sức tích cực để tiếp tục được chăm sóc.

Những thay đổi của cơ thể khi được gây mê toàn thân

Dưới tác dụng của các thành phần thuốc gây mê bệnh nhân sau khi được gây mê và cơ thể sẽ có nhiều sự thay đổi như:

  • Không đau đớn: Bệnh nhân sẽ không cảm nhận được cơn đau trong suốt ca phẫu thuật. Khi tác dụng của thuốc gây mê hết thì bệnh nhân mới bắt đầu cảm nhận được cơn đau từ vết mổ.
  • Mất ý thức hoàn toàn: Chỉ sau 2 – 5 phút sau khi dùng thuốc mê bệnh nhân sẽ choáng váng dần trở nên vô thức và sẽ không nhớ bất kỳ điều gì diễn ra trong ca phẫu thuật.
  • Thân nhiệt giảm: Cơ bắp giãn ra, hô hấp giảm cần có sự hỗ trợ của máy móc nên thân nhiệt người bệnh cũng sẽ hạ xuống.

Lưu ý cần biết khi thực hiện gây mê toàn thân

Một vài lưu ý bệnh nhân cần biết để đảm bảo quá trình gây mê toàn thân được diễn ra an toàn, hạn chế tối đa các tác dụng phụ gặp phải:

  • Khám tiền mê trước khi phẫu thuật để bác sĩ kiểm tra tình trạng sức khỏe, đánh giá tổng quát từ đó tư vấn loại thuốc và phương pháp gây mê thích hợp nhất.
  • Thông báo cho bác sĩ biết chính xác tình trạng sức khỏe của bản thân, các dị ứng thuốc, tiền sử phản ứng sau gây mê của bản thân và gia đình.
  • Cung cấp cho bác sĩ biết chi tiết các loại thuốc đang dùng và xin tư vấn có nên ngừng sử dụng chúng hay không. Bác sĩ sẽ có những tư vấn thích hợp nhất cho bạn, không nên tự ý ngưng sử dụng các loại thuốc khi chưa có sự chỉ định để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe
  • Nếu bạn bị thừa cân, hãy giảm cân trước khi gây mê để tốt cho hệ hô hấp.
  • Tuân thủ các chỉ dẫn của bác sĩ về các bước chuẩn bị trước khi phẫu thuật để đảm bảo bạn được gây mê trong trạng thái tốt nhất.
  • Không sử dụng thuốc lá trong vòng 6 tuần và không dùng chất kích thích trong 24h trước khi gây mê.
  • Bệnh nhân cần kiêng ăn uống trước khi phẫu thuật trong 6 – 8 giờ để đảm bảo không có thức ăn tồn đọng trong dạ dày để tránh tình trạng sặc, nôn trong quá trình gây mê.
  • Người bệnh không cần quá lo lắng, hãy giữ một tâm trạng thoải mái, thư giãn nhất để tiến hành gây mê.
Bác sĩ khám, đánh giá sức khỏe và tư vấn phương pháp gây mê tùy theo sức khỏe của từng người.

Rủi ro, biến chứng thường gặp khi gây mê

Sau khi gây mê bệnh nhân có thể gặp một số tác dụng phụ, biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Các trường hợp có nguy cơ gặp tác dụng phụ, biến chứng cao hơn là nhóm người lớn tuổi, người thừa cân, người có lối sống không lành mạnh (thường xuyên dùng rượu, bia, thuốc lá), người có bệnh tim mạch, huyết áp, tiểu đường, suy gan, thận,…

1. Một số tác dụng phụ thường gặp sau gây mê

Các tác dụng phụ thường gặp trên cơ thể sau khi gây mê như:

  • Buồn ngủ nhiều: Hầu hết tất cả bệnh nhân sau khi hồi tỉnh đều sẽ cảm thấy buồn ngủ nhiều, ngủ li bì. Nguyên nhân do thuốc mê chưa tan hết, bệnh nhân chỉ cần ngủ trong vài giờ để sức khỏe hồi phục và tinh thần tỉnh táo hơn.
  • Buồn nôn: Người bệnh có thể bị nôn ói sau khi gây mê và cần được bác sĩ kê toa thuốc khắc phục để cảm thấy dễ chịu hơn.
  • Khô miệng, đau họng, khàn tiếng: Đây là trường hợp thường thấy của bệnh nhân phải đặt ống nội khí quản. Triệu chứng nhẹ sẽ hết khi bệnh nhân ăn uống trở lại, bạn có thể dùng thêm xịt họng hoặc viêm ngậm theo chỉ dẫn của bác sĩ. Các trường hợp nặng cần được khám và điều trị.
  • Nổi mẩn ngứa: Da có thể xuất hiện tình trạng ngứa và nổi mẩn đỏ trên toàn thân.
  • Đau nhức: Bệnh nhân bị đau ở vết tiêm thuốc mê, đau vết thương phẫu thuật, đau mỏi cơ do nằm nhiều, ít vận động, do tác dụng của thuốc mê và thuốc giãn cơ.
  • Run rẩy, ớn lạnh: Đây là hiện tượng bình thường do tác dụng của thuốc mê, khi thuốc tác hết cơ thể sẽ trở lại trạng thái bình thường. Có thể ủ ấm cho bệnh nhân để người bệnh không bị hạ thấp thân nhiệt và cảm thấy dễ chịu hơn.
tác dụng phụ gây mê toàn thân
Khô miệng, đau họng sau khi gây mê là tình trạng khá phổ biến ở các bệnh nhân sau khi gây mê toàn thân.

Xem chi tiết tại: Thuốc Mê Có Tác Hại Gì? Tác Dụng Phụ Của Thuốc Mê Nên Biết

2. Rủi ro nguy hiểm khi gây mê

Một số biến chứng, rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra khi gây mê toàn thân như:

  • Bệnh nhân sặc, nôn, hít phải chất nôn trong lúc mê do không nhịn ăn đúng theo chỉ dẫn, biến chứng có thể gây co thắt đường thở, gây viêm phổi, xẹp phổi.
  • Không đặt được ống nội khí quản, quá trình đặt có thể làm tổn thương đến vùng hầu họng, gây gãy răng.
  • Tỉnh dậy trong lúc phẫu thuật do thuốc gây mê không đủ khiến bệnh nhân tỉnh dậy, có ý thức và cảm nhận được ca mổ đang diễn ra.
  • Loạn thần, lú lẫn là tình trạng có thể gặp ở bệnh nhân lớn tuổi sau khi gây mê. Bệnh nhân có thể bị sa sút trí tuệ, mắc bệnh Alzheimer hoặc các bệnh về loạn thần khác.
  • Liệt ruột do tác động của thuốc mê ruột không hoạt động sau thời dài gây chướng bụng, khó chịu. Bệnh nhân sau khi xì hơi sẽ giải quyết được tình trạng này nhưng nếu sau nhiều ngày không tự xì hơi cần thông báo với bác sĩ ngay.
  • Cục máu đông có thể xuất hiện khi bệnh nhân trải qua ca phẫu thuật kéo dài trong nhiều giờ. Cục máu đông thường hình thành ở các chi gây tắc nghẽn các mạch máu và có thể gây tử vong. Người bệnh cần sớm vận động sau khi phẫu thuật để tránh biến chứng này.
  • Tăng thân nhiệt ác tính có thể xảy ra nếu bệnh nhân dị ứng quá mức với một số loại thuốc gây mê và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Tình trạng này có thể được phòng ngừa trước bằng cách xem xét tiền sử gia đình có người bệnh trước khi gây mê phẫu thuật.
biến chứng gây mê toàn thân
Người lớn tuổi có thể bị chứng lú lẫn sau khi được gây mê toàn thân.

Chăm sóc người bệnh sau gây mê toàn thân

Bệnh nhân sau khi gây mê toàn thân để thực hiện phẫu thuật cần được theo dõi sức khỏe để có thể nhanh chóng hồi phục sức khỏe:

  • Trong 24h sau phẫu thuật phần lớn thời gian sẽ dùng để nghỉ ngơi, ngủ, thực hiện một số hoạt động giúp thư giãn.
  • Bệnh nhân luôn cần có người thân luân phiên bên cạnh để chăm sóc, hỗ trợ, theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện những triệu chứng bất thường.
  • Nếu người bệnh bị đau vết mổ, mất ngủ thì cần liên hệ bác sĩ, không tự ý dùng thuốc giảm đau, thuốc an thần.
  • Tuyệt đối không sử dụng chất kích thích sau khi gây mê như bia rượu, thuốc lá, cà phê.
  • Người bệnh không được ký bất kỳ giấy tờ pháp lý quan trọng nào hoặc đưa ra quyết định quan trọng trong ít nhất 48 giờ sau khi mổ.
Bệnh nhân sau khi gây mê toàn thân nên được nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe mau hồi phục.

Giải đáp các câu hỏi thắc mắc của người bệnh

Dưới đây Nhà Thuốc NAP đã tổng hợp một số câu hỏi thắc mắc của bệnh nhân về gây mê toàn thân và giải đáp chi tiết để bạn hiểu rõ chi tiết và an tâm hơn khi gây mê.

1. Gây mê toàn thân có an toàn không? Có nên thực hiện

Gây mê mặc dù có thể mang đến vài tác dụng nhưng thường ở mức nhẹ và không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe của bệnh nhân. Các phương pháp gây mê hiện đại ngày nay rất an toàn. Bạn có thể hoàn toàn an tâm khi thực hiện gây mê tại các bệnh viện uy tín.

Phương pháp gây mê được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn cao, thuốc mê chính hãng, an toàn, các thiết bị theo dõi sức khỏe hiện đại sẽ giảm tối đa các nguy cơ gây hại sức khỏe người dùng. Khi điều trị tại các bệnh viện bác sĩ sẽ cân nhắc tùy theo loại phẫu thuật và tình hình sức khỏe của bệnh nhân mà chỉ định phương pháp gây mê thích hợp.

2. Mất bao lâu người bệnh mới có thể tỉnh dậy sau gây mê toàn thân?

Tùy theo từng ca phẫu thuật, loại thuốc bệnh nhân sử dụng, thể trạng của người bệnh mà thời gian tỉnh dậy sau khi mổ khác nhau. Đối với các ca phẫu thuật bình thường sau 2 – 4 giờ bệnh nhân sẽ dần khôi phục ý thức và tỉnh dậy khi thuốc mê đã hết tác dụng.

Với các ca phẫu thuật quan trọng và kéo dài như mổ não hay tim thì bệnh nhân sẽ được hỗ trợ thở và cần 6 – 8 tiếng để có thể tỉnh lại.

Xem thêm chi tiết tại: Thuốc Mê Có Tác Dụng Mấy Tiếng? Có Ảnh Hưởng Gì Không?

3. Bệnh nhân có thể ăn uống gì sau khi gây mê không?

Sau khi bệnh nhân tỉnh táo trở lại, các bác sĩ cho biết họ có thể uống từng ngụm nước một, không nên uống quá nhiều chỉ nên uống 1 vài ngụm và uống nhiều lần như vậy để tiện theo dõi phản ứng của cơ thể.

Nếu mọi thứ bình thường thì người bệnh có thể chuyển sang uống trà đường, nước yến,… và các loại nước uống tốt cho sức khỏe khác. Sau đó bệnh nhân có thể bắt đầu với chế độ ăn bình thường nhưng cần ăn các món tốt cho hệ tiêu hóa, giúp dễ tiêu. Quá trình này có thể diễn ra trong vài giờ hoặc vài ngày tùy vào thể trạng, khả năng hồi phục của bệnh nhân.

chăm sóc sau gây mê toàn thân
Người bệnh có thể từ từ uống nước và bắt đầu với chế độ ăn uống bình thường.

Hy vọng với những thông tin trên đây bạn đã có được những thông tin hữu ích về gây mê toàn thân, hiểu rõ hơn phương pháp gây mê này trước khi áp dụng để có thể chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, tránh những tác dụng phụ nguy hiểm.

Khách hàng đang muốn tìm mua thuốc mê an toàn dùng ngoại trú hãy liên hệ với Nhà Thuốc NAP để được tư vấn sản phẩm thích hợp và báo giá tốt nhất. Chúng tôi là cửa hàng với nhiều năm kinh doanh thuốc mê chính hãng, sản phẩm đa dạng, nhập khẩu từ các nhà sản xuất uy tín tự tin có thể mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất.

Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn sản phẩm thích hợp với sức khỏe của bạn và hướng dẫn cách đặt hàng dễ dàng, nhanh chóng nhất ngay hôm nay.

Mọi thắc mắc, tư vấn sản phẩm khách hàng vui lòng liên hệ:

Nhà Thuốc NAP 

Điện thoại: 0972.850.766

Email[email protected]

Websitehttps://nhathuocnap.com/

Địa chỉSố 86 ĐT 792, Tân Hà, Tân Châu, Tây Ninh

Có thể bạn quan tâm:

Thuốc Mê Dạng Xịt Halothane An Toàn Cao Cấp Chính Hãng

Tổng Hợp 3 Thuốc Gây Mê Đường Hô Hấp Hiệu Quả An Toàn Nhất

Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Thuốc Mê Chi Tiết Và Đầy Đủ Nhất

Cùng chuyên mục

Top 3 Địa Chỉ Mua Thuốc Mê Dạng Khói Được Tin Cậy Nhất

Mua thuốc mê dạng khói ở đâu chính hãng, chất lượng với giá thành hợp lý? Những cửa hàng bán thuốc mê dạng khói nào uy tín hàng đầu hiện nay? Khi tìm mua thuốc mê sử dụng người dùng có cần lưu ý điều gì không? Những thông...

Thuốc Mê GHB Cao Cấp Địa Chỉ Mua Và Cách Dùng Chuẩn Nhất

Thuốc mê GHB hay thuốc mê Hydroxybutyric là loại thuốc mê phổ biến và được sử dụng phổ biến trong y học. Nhà Thuốc NAP hiện đang phân phối một trong các loại thuốc mê GHB chính hãng, chất lượng để khách hàng tham khảo, lựa chọn. Bài viết...

Thuốc Gây Mê: Thành Phần, Công Dụng Và Công Thức Hóa Học

Thuốc gây mê là thuốc gì? Thành phần, công dụng như thế nào? Nhà Thuốc NAP là đơn vị có nhiều năm kinh doanh thuốc mê ngủ chính hãng sẽ mang đến cho khách hàng những thông tin đầy đủ và chi tiết nhất về loại thuốc này cũng...

Thuốc Mê Propofol Chính Hãng Duy Trì Theo Đường Tĩnh Mạch

Thuốc mê Propofol là thuốc gây mê đường tĩnh mạch được dùng phổ biến tại các cơ sở y tế để gây mê cho bệnh nhân. Giá thuốc Propofol như thế nào? Những trường hợp nào được chỉ định sử dụng thuốc? Thuốc có tác dụng phụ không? Nhà...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *