Gây Mê Là Gì? Những Phương Pháp Gây Mê Được Tin Dùng Nhất

Gây mê là gì? Quy trình thực hiện diễn ra như thế nào? Những thắc mắc của khách hàng về các phương pháp gây mê, đối tượng sử dụng, tác dụng của thuốc, những ảnh hưởng khi gây mê đến sức khỏe,… sẽ được Nhà Thuốc NAP giải đáp chi tiết nhất. Theo dõi bài viết sau để có thêm những thông tin hữu ích nhất. 

Khách hàng đang quan tâm đến các loại thuốc mê, cần tư vấn sản phẩm hãy liên hệ chúng tôi theo:

Hotline: 0972.850.766

Địa chỉ: Số 86 ĐT 792, Tân Hà, Tân Châu, Tây Ninh

Gây mê là gì? Các giai đoạn gây mê

Gây mê được hiểu là một phương pháp vô cảm khiến bệnh nhân bị mất ý thức tạm thời (có thể hồi phục được), mất phản xạ cũng như cảm giác. Mục đích của gây mê là để các bác sĩ có thể thực hiện chữa bệnh bằng phẫu thuật hoặc các thủ thuật mà không gây đau đớn cho bệnh nhân.

Khi gây mê sẽ sử dụng các loại thuốc mê làm tác động đến hệ thần kinh trung ương của người là làm mất nhận thức, mất cảm giác trên toàn thân. Bệnh nhân sẽ không thể cảm nhận được bất kỳ cảm giác gì trên cơ thể trong khoảng thời gian mà thuốc mê tác dụng.

gây mê
Gây mê giúp bệnh nhân có thể phối hợp với bác sĩ tốt hơn trong các ca phẫu thuật.

Khi gây mê bệnh nhân sẽ trải qua 4 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Quên và giảm đau 

  • Giai đoạn đầu từ lúc bệnh nhân vừa được sử dụng thuốc mê đến lúc mất ý thức.
  • Lúc này bệnh nhân bắt đầu chìm vào cơn mê, hơi thở yên tĩnh nhưng không đều, các phản xạ trên cơ thể vẫn còn hiện diện.

Giai đoạn 2: Mê sảng hoặc kích thích 

  • Giai đoạn này diễn ra từ lúc bệnh nhân bắt đầu mất ý thức đến lúc chìm vào cơn mê hoàn toàn.
  • Bệnh nhân có thể cử động tay chân, nói chuyện huyên thuyên nhưng không còn mạch lạc. Một số trường hợp trở nên quá khích có thể nôn mửa và cần tránh cho người hít chất nôn này vào.

Giai đoạn 3: Mê phẫu thuật 

  • Đây là giai đoạn mà tác dụng thuốc mê làm người bệnh mất hoàn toàn tri giác, xúc giác, mê sâu hoàn toàn cho đến khi có các dấu hiệu đầu tiên của suy hô hấp và tuần hoàn.
  • Người bệnh sẽ được duy trì trong trạng thái này để các bác sĩ tiến hành phẫu thuật.
Bệnh nhân ở giai đoạn 3 thích hợp để tiến hành các ca phẫu thuật.

Giai đoạn 4: Liệt hành tủy (gần chết)

  • Giai đoạn nguy hiểm với các biểu hiện như đồng tử giãn rộng tối đa, da lạnh màu xám tro, huyết áp giảm và không đo được, ngừng tim,…
  • Khi bệnh nhân rơi vào giai đoạn này cần nhanh chóng cấp cứu để đưa bệnh về giai đoạn 3, nếu chậm bệnh nhân có thể tử vong sau 4 phút.
  • Thông thường liều lượng, loại thuốc sử dụng đều được nghiên cứu kỹ để bệnh nhân không rơi vào giai đoạn 4.

Trong suốt quá trình gây mê bệnh nhân sẽ được theo dõi mạch đập, huyết áp, nhịp tim, nhịp thở,… để đảm bảo chức năng tuần hoàn của bệnh nhân được ổn định. Sau khi ngừng đưa thuốc vào cơ thể đến khi thuốc hết tác dụng bệnh nhân sẽ tỉnh lại, các chức năng được hồi phục trở về trạng thái như bình thường.

Các phương pháp gây mê thường dùng

Tùy theo cách đưa thuốc vào cơ thể bệnh nhân người ta chia thành 3 phương pháp gây mê khác nhau như sau:

1. Gây mê qua đường tĩnh mạch

Thuốc mê được dùng để tiêm qua tĩnh mạch, tiêm bắp thịt để vào máu và phát huy hiệu quả gây mê cho bệnh nhân. Loại thuốc mê đường tĩnh mạch thường dùng nhất là Propofol, Thiopental, Ketamine HCL.

Phương pháp gây mê này không cần dùng nhiều dụng cụ, thiết bị kỹ thuật như những phương pháp khác, đây không phải dạng thuốc mê bay hơi nên không làm thoát khí mê gây ô nhiễm, nguy hiểm cho người trong phòng mổ, không gây cháy nổ.

thuốc gây mê tĩnh mạch
Thuốc mê Thiopental dùng trong gây mê đường tĩnh mạch cho bệnh nhân trong các ca phẫu thuật.

Gây mê tĩnh mạch được thực hiện cho các trường hợp:

  • Phẫu thuật thời gian ngắn.
  • Phẫu thuật không yêu cầu giảm đau nhiều.
  • Không có yêu cầu về giãn cơ.
  • Áp dụng nhiều cho phẫu thuật ngoài ổ bụng.
  • Dùng trong nội soi tai mũi họng và nội soi đường tiêu hóa.

2. Gây mê qua đường hô hấp

Thuốc mê được đưa vào cơ thể bệnh nhân bằng đường hô hấp, người bệnh khi hít phải khí mê thì thuốc thông qua phế nang để vào máu.Các loại thuốc gây mê đường hô hấp thường dùng có: Halothane, Sevoflurane, Isoflurane.

Thuốc mê ở thể khí hoặc chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí để đưa vào cơ thể bệnh nhân thông qua máy thở chuyên dụng giúp một lượng thuốc mê điều đặn được đưa vào cơ thể và duy trì trạng thái mê cho người bệnh.

thuốc gây mê halothane
Thuốc mê Halothane được dùng qua đường hô hấp có hiệu quả nhanh chóng, an toàn với sức khỏe.

Phương pháp gây mê đường hô hấp được chỉ định cho rất nhiều trường hợp:

  • Áp dụng cho người lớn và cả trẻ em.
  • Dùng cho các ca phẫu thuật ngắn và dài.
  • Phẫu thuật thần kinh.
  • Gây mê ngoại trú cho bệnh nhân.

3. Gây mê phối hợp

Các bác sĩ sẽ dùng phối hợp các phương pháp gây mê qua nhiều đường khác nhau để có hiệu quả gây mê như mong muốn.

Ví dụ:

  • Khởi mê bằng đường tĩnh mạch dùng thuốc mê Propofol. Duy trì mê trong suốt ca phẫu thuật bằng thuốc mê qua đường hô hấp như Halothane hay Isoflurane.
  • Sử dụng phối hợp thuốc mê và các loại thuốc giảm đau, giãn cơ.
gây mê
Kết hợp giữa gây mê đường tĩnh mạch và hô hấp để đạt được hiệu quả như mong muốn ở người bệnh.

Phương pháp này được dùng phổ biến hiện nay cho các trường hợp như:

  • Gây mê trong các ca phẫu thuật dài.
  • Ca phẫu thuật yêu cầu cao về giảm đau và giãn cơ.
  • Áp dụng được cho hầu hết các loại phẫu thuật khác nhau.

4. Đâu là phương pháp gây mê an toàn được tin dùng nhất?

Tất cả các phương pháp gây mê, loại thuốc dùng, liều lượng sử dụng đều đã được các bác sĩ chuyên khoa gây mê hồi sức nghiên cứu, chỉ định dựa theo tình hình sức khỏe của bệnh nhân và yêu cầu của ca mổ. Do đó các ca gây mê tại bệnh viện dù bằng phương pháp nào đều đã đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.

Không có phương pháp gây mê tốt nhất, chỉ có phương pháp phù hợp nhất với tình hình sức khỏe, thể trạng, loại ca phẫu thuật và thời gian phẫu thuật dự kiến của bệnh nhân. Một phương pháp gây mê phù hợp sẽ giúp bệnh nhân trải qua ca phẫu thuật thuận lợi và hồi phục nhanh chóng sau đó.

gây mê đường hô hấp
Các phương pháp gây mê an toàn được các bác sĩ tính toán liều lượng chính xác, phù hợp nhất với ca phẫu thuật.

Chi tiết các bước của quy trình gây mê

Gây mê là kỹ thuật phức tạp và cấn được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa. Quy trình gây mê tại các bệnh viện được tiến hành qua các bước sau:

Bước 1: Khám tiền mê

  • Khám tiền mê được thực hiện trước khi mổ ít nhất 1 ngày (trừ trường hợp mổ cấp cứu).
  • Khám tiền mê rất quan trọng giúp bác sĩ có thể đánh giá chính xác và toàn diện sức khỏe, chức năng bệnh lý của bệnh nhân. Cùng với đó là người bệnh phải cung cấp cho bác sĩ viết về các bệnh lý, phẫu thuật đã mắc phải, dị ứng thuốc, biến chứng sau khi dùng thuốc mê của bản thân hoặc của các thành viên trong gia đình.
  • Người bệnh đáp ứng được các yêu cầu gây mê sẽ được bác sĩ chỉ định liều lượng thuốc, loại thuốc mê sử dụng và tư vấn hướng dẫn bạn cách chuẩn bị cho ca mổ.

Bước 2: Gây mê 

  • Bệnh nhân sẽ được chuyển xuống phòng mổ trước từ 30 – 60 phút để chuẩn bị cho ca mổ.
  • Người bệnh sẽ được thiết lập đường truyền dịch, được gắn các thiết bị kiểm báo để theo dõi những thông số quan trọng của cơ thể trong suốt quá trình ca phẫu thuật diễn ra để kịp xử lý các tình huống bất ngờ.
  • Người bệnh sẽ được cho dùng thuốc mê với các bước: An thần nhẹ – Làm mất trí nhớ – Kiểm soát đau – Dùng thuốc gây giãn cơ.
  • Liều lượng, nồng độ thuốc mê được các bác sĩ kiểm soát rất nghiêm ngặt đảm bảo quá trình gây mê an toàn.

Bước 3: Theo dõi sau gây mê

  • Sau khi ca phẫu thuật kết thúc bệnh nhân sẽ được chuyển sang phòng hồi sức tích cực ICU và có các điều dưỡng, y tá theo dõi quá trình hồi phục cho đến khi tỉnh lại.
  • Thời gian hồi tỉnh của bệnh nhân là từ 2 – 4 giờ tùy theo từng loại thuốc và thể trạng của mỗi người.
  • Bệnh sau khi tỉnh dậy, được kiểm tra các chỉ số sức khỏe nếu bình thường sẽ được chuyển xuống phòng bệnh bình thường và cần có người nhà túc trực, theo dõi sức khỏe.
chăm sóc bệnh nhân sau gây mê
Bệnh nhân sau khi phẫu thuật cần chăm sóc, theo dõi tình hình hồi phục của sức khỏe.

Lưu ý cần biết để gây mê an toàn hơn

Để giảm các tác dụng phụ và biến chứng sau khi dùng thuốc mê bạn nên lưu ý các vấn đề sau đây:

1. Trước khi phẫu thuật

  • Không dùng chất kích thích trong vòng 24 giờ trước ca mổ.
  • Bỏ thuốc lá trong ít nhất 6 tuần trước khi mổ để tim phổi hoạt động tốt hơn.
  • Thông báo cho bác sĩ về tình trạng bệnh lý của bản thân, dị ứng thuốc, các tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc.
  • Cần liệt kê cho bác sĩ biết đầy đủ các loại thuốc mà bạn đang sử dụng, bao gồm thuốc đang dùng được kê toa, thuốc không kê toa, thuốc thảo dược. Tốt nhất hãy mang theo chúng cho bác sĩ kiểm tra.
  • Nếu bạn đang dùng thuốc để điều trị bệnh đông máu thì không được ngừng thuốc mà hãy thông báo cho bác sĩ để được tư vấn hướng sử dụng thuốc đúng.
  • Nếu đang dùng thuốc tránh thai cần thông báo cho bác sĩ biết.
  • Không được ăn uống trong vòng 6 – 8 giờ trước khi mổ. Nếu bạn có ăn uống trong khoảng thời gian này ca mổ có thể bị trì hoãn lại vì thức ăn tồn đọng trong dạ dày khi gây mê có thể trào ngược dẫn đến tắc nghẽn đường hô hấp.
Trước khi phẫu thuật bệnh nhân được khám và tư vấn loại thuốc mê phù hợp với sức khỏe. 

2. Sau khi phẫu thuật

  • Bệnh nhân sau khi ra khỏi phòng hồi sức cần có người thân theo dõi sức khỏe và chăm sóc cho đến khi bệnh nhân tỉnh hoàn toàn.
  • Thông báo cho y tá, bác sĩ ngay khi bệnh nhân có những dấu hiệu bất thường như buồn nôn, đau đầu, choáng váng, nhức đầu,…
  • Thông báo cho bác sĩ để được kê thuốc giảm đau nếu vết mổ gây đau, khó chịu, ảnh hưởng đến quá trình hồi phục của bệnh nhân.
  • Sau khi hồi tỉnh bệnh nhân không được dùng bia, rượu, chất kích thích, hút thuốc lá.
  • Không tham gia vào các quyết định quan trọng hay ký các giấy tờ pháp lý.

Giải đáp những câu hỏi thắc mắc của khách hàng

Dưới đây Nhà Thuốc NAP đã tổng hợp những câu hỏi, thắc mắc của bệnh nhân về gây mê và quá trình gây mê. Những chia sẻ dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến ​​thức và thông tin hữu ích.

1. Gây mê và gây tê nên chọn cái nào?

Gây mê và gây tê nên chọn cái nào là vấn đề thắc mắc của không ít bệnh nhân. Lựa chọn gây mê hay gây tê tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:

  • Độ tuổi của người bệnh.
  • Tình trạng bệnh lý, vị trí phẫu thuật, tính chất của ca phẫu thuật.
  • Tiền sử mắc bệnh, dị ứng thuốc.
  • Thời gian phẫu thuật dự kiến.
  • Phẫu thuật nội soi hay phẫu thuật mở.
  • Tư thế khi phẫu thuật cho người bệnh.
gây tê
Phương pháp gây tê tủy sống cho bệnh nhân.

Dựa vào kết quả khám sàng lọc và chuyên sâu của bệnh nhân cùng các yếu tố trên bác sĩ sẽ cân nhắc và lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Một số trường hợp phải dùng gây mê thay cho gây tê như trẻ nhỏ không chịu hợp tác trong quá trình phẫu thuật khi gây tê, bệnh nhân quá sợ hãi, phẫu thuật giãn cơ và bệnh nhân không thở tự chủ được cần dùng máy thở, thuật thuật cho bệnh nhân ở một tư thế đặc biệt.

2. Những loại thuốc nào dùng cho gây mê?

Hiện nay có rất nhiều loại thuốc mê an toàn được bác sĩ chỉ định dùng cho bệnh nhân.

Thuốc dùng gây mê trong y học có: Propofol, Ether, Halothane, Sevoflurane, Suprane, Ketamine HCL, Aerrane,…

Một số loại thuốc mê an toàn được chỉ định dùng ngoại trú như: Propofol, GHB Red, Ketamine HCL dạng nước/ dạng bột, Ketamax, Forane, Etilen,…

Thuốc mê Ketamax dạng nước được khuyên dùng cho bệnh nhân ngoại trú.

Tùy vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và tính chất của ca gây mê mà bác sĩ sẽ đưa ra loại thuốc và liều lượng phù hợp nhất. Khi mua thuốc mê ngoại trú, bạn cũng nên tìm những cửa hàng uy tín chuyên bán sản phẩm chính hãng để đảm bảo chất lượng thuốc sử dụng.

3. Thuốc mê tác dụng trong bao lâu thì tỉnh lại?

Thời gian người bệnh tỉnh lại sau khi ca phẫu thuật kết thúc là từ 2 – 4 giờ. Thời gian bệnh nhân tỉnh lại tùy thuộc theo loại thuốc sử dụng, thời gian gây mê, thể trạng và khả năng đào thải thuốc khỏi cơ thể của người bệnh.

Chi tiết bạn có thể tham khảo tại: Thuốc Mê Có Tác Dụng Mấy Tiếng? Có Ảnh Hưởng Gì Không?

Như vậy Nhà Thuốc NAP đã chia sẻ cho khách hàng những thông tin chi tiết và đầy đủ nhất về gây mê. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ về gây mê, các phương pháp gây mê từ đó có thể gây mê được an toàn, hiệu quả hơn.

Nhà Thuốc NAP hiện là đơn vị phân phối thuốc mê ngủ chính hãng, uy tín, mang đến cho khách hàng những loại thuốc mê cao cấp với giá thành tốt nhất. Nếu bạn đang cần tìm thuốc mê an toàn để sử dụng tại nhà hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất. Cửa hàng có đa dạng các loại thuốc mê chính hãng khác nhau để người dùng lựa chọn, tham khảo.

Mọi thắc mắc, tư vấn sản phẩm khách hàng vui lòng liên hệ:

Nhà Thuốc NAP 

Điện thoại: 0972.850.766

Email[email protected]

Websitehttps://nhathuocnap.com/

Địa chỉSố 86 ĐT 792, Tân Hà, Tân Châu, Tây Ninh

Có thể bạn quan tâm:

Thuốc Thôi Miên Điều Khiển Scopolamine Chính Hãng Cực Mạnh

Top 3 Thuốc Mê 2 Tiếng Giá Rẻ Cực Mạnh Được Ưa Chuộng Nhất

Review Thuốc Mê Nào Hiệu Quả Và Được Ưa Chuộng Nhất 2022

Cùng chuyên mục

Top 3 Địa Chỉ Bán Thuốc Mê Dạng Xịt Tại TPHCM An Toàn Nhất

Khách hàng có thể tìm mua thuốc mê dạng xịt TPHCM ở địa chỉ nào? Người dùng khi tìm đơn vị bán thuốc mê dạng xịt tại TPHCM cần lưu ý điều gì? Những chia sẻ về kinh nghiệm mua hàng và 3 địa chỉ bán thuốc mê uy...

Top 3 Thuốc Mê Pháp Cực Mạnh Đạt Hiệu Quả Nhanh Chóng

Thuốc mê Pháp được nhiều người dùng đánh giá cao và lựa chọn sử dụng rộng rãi, Nhà Thuốc NAP có nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh thuốc mê ngoại nhập chính hãng giới thiệu đến khách hàng những dòng sản phẩm cao cấp, tốt nhất hiện nay qua...

Thuốc Mê Sleep Spray An Toàn Hàng Nhập Khẩu Chính Hãng

Thuốc mê Sleep Spray được làm từ chất liệu an toàn với sức khỏe, có hiệu quả sử dụng tốt nên được rất nhiều bệnh nhân sử dụng để cải thiện sức khỏe cho bản thân. Nhà Thuốc NAP hiện đang có phân phối rất nhiều loại thuốc mê...

Hướng Dẫn Cách Nhận Biết Thuốc Mê Chi Tiết Và Đầy Đủ Nhất

Hiện nay thuốc mê được dùng rất phổ biến, hiểu rõ các cách nhận biết thuốc mê sẽ giúp bạn có thể nhận ra đâu là thuốc mê từ đó dùng đúng thuốc và có thể bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm. Nhà Thuốc...

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

hotline Chat Messenger Chat Zalo
error: Content is protected !!