Ngày đăng:02/04/2022 -Cập nhật lúc:
8:59 sáng ,06/04/2022
ĐÁNH GIÁ 5 SAO
Có những cách chế tạo thuốc mê tại nhà nào an toàn, hiệu quả cho người dùng? Chế tạo thuốc mê đơn giản từ các loại thảo dược thiên nhiên có hiệu quả, an toàn không? Cần lưu ý gì với các cách làm thuốc mê đơn giản tại nhà này? Theo dõi bài viết sau đây của Nhà Thuốc NAP để được giới thiệu, hướng dẫn chi tiết cách làm thuốc mê tại nhà.
Khách hàng cầm tìm mua thuốc mê chính hãng, hỗ trợ tư vấn sản phẩm theo nhu cầu vui lòng liên hệ:
Hướng dẫn 6 cách chế tạo thuốc mê tại nhà đơn giản, hiệu quả
Nếu lo ngại việc sử dụng thuốc mê ngủ giá rẻ có nhiều tác dụng phụ thì có thể tham khảo 6 cách chế tạo thuốc mê tại nhà đơn giản bằng các loại thảo dược trong tự nhiên mang lại hiệu quả cao ngay dưới đây.
1. Cách chế thuốc mê từ lá sen
Lá sen hay còn gọi là hà diệp từ lâu là một vị thuốc trong Đông Y. Lá sen dùng làm thuốc là những lá sen mọc trên mặt nước, có cuốn dài, gai nhỏ, phiến lá to có đường kính từ 50 – 60cm, đường gân tỏa tròn, màu xanh mướt, mặt trên ít lông mịn.
Công dụng:
Lá sen có tác dụng an thần, cải thiện giấc ngủ, giúp người dùng dễ dàng có được giấc ngủ sâu, ngủ nhanh chóng.
Giảm béo, giảm cholesterel có hại trong cơ thể, ngăn ngừa tình trạng tăng huyết áp cao.
Thanh nhiệt giải độc, làm mát cơ thể, tăng cường trao đổi chất,….
Cách chế tạo thuốc mê tại nhà:
Cách 1:
Lá sen tươi rửa sạch phơi khô hoặc mua lá sen khô bán tại các tiệm thuốc bắc.
Dùng 20 – 30g gram rửa sạch cho vào ấm nước cùng với 300ml nước. Đun sôi bằng lửa lớn, sau đó hạ lửa nhỏ để nước giảm xuống còn khoảng 100ml thì tắt lửa, rót thuốc ra chén và dùng khi còn ấm.
Uống thuốc ngay trước khi đi ngủ có hiệu quả tốt nhất.
Cách 2:
Lá sen, hoa hòa mỗi thứ 10g, hoa cúc 4g rửa sạch, để ráo cho vào ấm cùng 300ml nước.
Nấu thuốc tương tự như cách làm bên trên. Uống thuốc khi còn ấm và uống trước khi chuẩn bị đi ngủ.
Lưu ý: Không dùng lá sen cho người bị tiêu chảy cấp, người bị huyết áp thấp, người đang bị hành kinh.
2. Cách làm thuốc mê tại nhà với hoa oải hương
Hoa oải hương có màu xanh tím, hoa cánh nhỏ có mùi hương đặc trưng, dễ chịu. Tinh dầu từ hoa oải hương được dùng trong nhiều sản phẩm để hỗ trợ điều trị các bệnh về mất ngủ. Hiện nay bạn có thể tìm mua tinh dầu hoa oải hương trên thị trường với nhiều mức giá khác nhau, tuy nhiên nên lựa chọn cơ sở uy tín.
Công dụng: Tinh dầu hoa oải hương có mùi dễ chịu, khi vào cơ thể giúp an thần, khiến tinh thần thư giãn, thoải mái, giúp ngủ nhanh và ngủ sâu hơn.
Cách chế thuốc mê từ tinh dầu hoa oải hương:
40ml tinh dầu hoa oải hương, 20ml rượu Vodka hoặc nước Witch Hazel, 70ml nước cất, một chai thủy tinh có đầu xịt.
Cho tất cả các nguyên liệu vào chai thủy tinh, lắc đều để các chất tan hoàn toàn vào nhau.
Dùng hợp chất tạo thành xịt vào khăn tay để ngửi, xịt lên chăn, gối, quần áo ngủ để hương tinh dầu vào cơ thể qua đường hô hấp và giúp bạn ngủ sâu một cách dễ dàng hơn.
Lưu ý: Không được nuốt tinh dầu hoa oải hương, không dùng cho người bị dị ứng với hương hoa oải hương.
3. Cách làm thuốc mê bằng gừng tươi
Khi dùng gừng để cải thiện giấc ngủ bạn nên chọn gừng tươi, gừng có hình dáng đẹp, da không quá sần sùi, tròn đều, màu vàng đẹp mắt, gừng không được quá già cũng không nên chọn gừng non quá.
Công dụng: Gừng có chứa nhiều hoạt chất giúp ích cho việc cải thiện chứng mất ngủ, giúp người dùng ngủ ngon hơn, tinh thần thoải mái và ngủ sâu giấc.
Cách chế thuốc mê bằng gừng:
Một củ gừng tươi khoảng 30g mang đi gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát và cho vào ấm trà.
Nấu nước sôi và cho vào ấm trà để hãm trong 10 – 15 phút để các hoạt chất tiết hết ra nước.
Cho nước trà gừng ra ly, nước khá cay và nóng nên bạn có thể cho thêm đường, mật ong vào để dễ uống hơn.
Sau vài phút dùng nước trà gừng bạn sẽ thấy tinh thần thư giãn, thoải mái và chìm vào giấc ngủ nhanh hơn.
Lưu ý: Không dùng cho người bị chứng nóng trong người, sốt, say nắng, hạn chế dùng cho người bị viêm loét dạ dày, viêm gan, thận.
4. Tự làm thuốc mê đơn giản với củ bình vôi
Phần củ bình vôi có kích thước khá to và nằm cạnh rễ của cây bình vôi. Đây là loại cây thân dây leo, ưa ánh sáng thường mọc ở khu vực rừng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa và vùng Tây Bắc.
Công dụng:
Theo Đông Y: Củ bình vôi có tác dụng an thần, phổ phế, cải thiện giấc ngủ, giảm lo âu, hồi hộp, căng thẳng, giúp người dùng tránh được nhiều bệnh lý về thần kinh.
Theo y học hiện đại: Củ bình vôi có chứa L – tetrahydropalmatin, rotundin giúp an thần, chống co giật, hạ sốt, hạ huyết áp.
Cách làm thuốc mê đơn giản tại nhà:
Bạn có thể dùng củ bình vôi khô, nếu dùng củ bình vôi tươi thì nên rửa sạch, thái lát, phơi khô.
Nghiền củ bình vôi khô thành bột mịn sau đó trộn đều với rượu theo tỉ lệ là 1 phần bột, 2 phần rượu.
Mỗi ngày dùng từ 5 – 15 ml hỗn hợp trên thì sẽ mang lại hiệu quả gây ngủ rất tốt.
Lưu ý: Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
5. Hướng dẫn làm thuốc mê từ nụ hoa tam thất
Hoa tam thất thường nở vào tháng 4 và tháng 5 hằng năm. Nụ hoa có màu xanh nhạt đẹp mắt, hình dáng nhỏ với đường kính từ 3 – 5cm với nhiều nụ hoa chụm lại giống như súp lơ.
Công dụng:
Theo Đông Y: Nụ hoa tam thất có tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, bình can, giải độc, bổ huyết, chữa bệnh mất ngủ, an thần, ổn định huyết áp, lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.
Theo y học hiện đại: Nụ hoa tam thất chứa nhiều saponin có tác dụng chống viêm nhiễm, cải thiện giấc ngủ, thanh nhiệt, giải độc, tăng cường đề kháng, ngăn ngừa ung thư, giảm béo.
Cách chế thuốc mê từ hoa tam thất:
Mỗi ngày chỉ nên dùng từ 9gram hoa tam thất. Bạn có thể dùng loại nụ hoa tươi hoặc nụ hoa khô được bán trên thị trường.
Rửa sạch nụ hoa tam thất để loại bỏ bụi bẩn và để cho ráo nước, cho vào ấm pha trà.
Nấu nước sôi vào cho vào đầy ấm trà, đợi từ 10 – 15 phút để các dưỡng chất có trong nụ hoa tam thất hòa ra với nước.
Sử dụng nước trà từ hoa tam thất như các loại trà thông thường, nên uống khi nước còn ấm. Nước nụ hoa tam thất có hiệu quả cải thiện giấc ngủ nhanh chóng khiến người dùng chìm sâu vào giấc ngủ tự nhiên.
Lưu ý: Nụ hoa tam thất không dùng cho người đang mang thai, người có thể trạng hàn, người đang bị cảm lạnh, đang bị hành kinh.
6. Cách chế tạo thuốc mê tại nhà với lá vông nem
Lá vông nem là phần lá của cây vông nem – một loại cây thân gỗ có vỏ xanh nâu, thân và cành có gai ngắn, hình nón. Lá vông nem mọc so le với nhau, có màu xanh bóng, mép lá nguyên. Từ tháng 3 – 5 lá cây sẽ dần rụng hết để cây ra hoa.
Công dụng: Lá vông nem có vị đắng, hơi chát, giúp giải độc, thanh lọc, làm mát cơ thể, ức chế thần kinh, giúp tinh thần thư giãn, an thần, giải tỏa căng thẳng, điều trị mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc.
Cách làm thuốc mê từ lá vông nem:
Cách 1:
Một nắm lá vông nem khoảng 30g, rửa sạch, để ráo cho vào ấm nước cùng 200ml nước.
Đun sôi nước sau đó hạ nhỏ lửa, nấu trong khoảng 5 phút.
Chắt nước ra để dùng trước khi đi ngủ.
Cách 2:
Lá vông nem 10g, 5g tim sen và một ít táo nhân.
Rửa sạch nguyên liệu cho vào ấm trà, nấu nước sôi cho vào và hãm trong 10 – 15 phút.
Chắt nước ra và dùng như nước trà, nên uốn khi còn ấm để có hiệu quả tốt nhất.
Lưu ý: Liều lượng dùng nên từ 6 – 30g/ ngày. Dùng quá liều sẽ có hại cho sức khỏe.
Một số lưu ý cần biết khi dùng cách chế tạo thuốc mê tại nhà
Cách chế tạo thuốc mê tại nhà bằng các dược liệu thiên nhiên an toàn nhưng đây là các vị thuốc đo đó người dùng cần thận trọng để tránh những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe như sau:
Thuốc mê tự chế không có hiệu quả thay thế cho các loại thuốc mê bào chế của các công ty dược phẩm trên thị trường.
Người bị bệnh mất ngủ trầm trọng trở thành một bệnh lý nên đến bác sĩ để được khám và có hướng điều trị thích hợp.
Sử dụng thuốc mê tự chế một cách hợp lý, không lạm dụng và cũng không dùng quá nhiều vì dược tính mạnh có thể gây hại cho sức khỏe.
Thận trọng khi lựa chọn nguyên liệu làm thuốc mê tại nhà, tránh dùng những loại dược liệu bị dị ứng và những loại có dược tính được phù hợp với cơ địa, thể trạng của mình.
Những người có bệnh lý tim mạch, huyết áp, phụ nữ mang thai và cho con bú, thể trạng yếu,… nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng các loại thuốc mê tự bào chế.
Trả lời thắc mắc của người dùng về việc tự chế thuốc mê đơn giản
Nhà Thuốc NAP tổng hợp được một số câu hỏi thắc mắc của người dùng và sẽ giải đáp chi tiết để bạn hiểu rõ hơn về các cách chế thuốc mê đơn giản tại nhà.
1. Các cách chế tạo thuốc mê tại nhà dùng cho những trường hợp bệnh nào?
Thuốc mê tự bào chế tại nhà từ các loại thảo dược có tác dụng an thần, thư giãn tinh thần, giúp tinh thần thoải mái, dễ ngủ, ngủ sâu giấc và không bị tỉnh giấc giữa đêm. Các loại thuốc này dùng cho các trường hợp sau:
Người bị khó ngủ, thường khó đi vào giấc ngủ, giấc ngủ nông, ngủ không sâu nên dễ dàng giật mình tỉnh dậy.
Người bị mất ngủ ở tình trạng nhẹ.
Trường hợp căng thẳng thần kinh do lo âu, suy nghĩ nhiều, áp lực từ công việc, cuộc sống khiến tinh thần căng thẳng gây mất ngủ.
Người bị mất ngủ, khó ngủ do lệch múi giờ.
Làm việc ca đêm, xoay ca liên tục, thức khuya thường dẫn đến đồng hồ sinh học của cơ thể thay đổi.
2. Tự làm thuốc mê tại nhà sử dụng có hiệu quả không?
Các loại thuốc mê dùng tại nhà chế tạo từ các loại thảo dược thiên nhiên có thành phần, hoạt chất giúp ích cho giấc ngủ, giúp điều hòa đồng hồ sinh học của cơ thể, giải tỏa căng thẳng, an thần, giúp tinh thần thư giãn, từ đó giúp ngủ ngon và ngủ sâu hơn.
Do đó hiệu quả gây ngủ của các loại thuốc này rất tốt nên bạn có thể an tâm sử dụng. Tuy nhiên hiệu quả của các thuốc mê tự chế này sẽ không bằng các loại thuốc mê ngủ cực mạnh của các công ty dược sản xuất. Thuốc tự chế chỉ thích hợp dùng giúp dễ ngủ, ngủ ngon, cải thiện giấc ngủ cho người mất ngủ ở mức nhẹ.
3. Vì sao nên học cách chế tạo thuốc mê tại nhà?
Các loại thuốc mê bào chế tại nhà an toàn với sức khỏe, không có tác dụng phụ, có thể dùng lâu dài mà không lo bị lệ thuộc vào thuốc hay bị nghiện như các loại thuốc mê khác.
Thuốc mê tự bào chế có hiệu quả an thần, thư giãn tinh thần rất tốt. Khi bạn đã biết cách chế tạo thuốc ngay tại nhà bằng các dược liệu đơn giản thì bạn có thể tự làm thuốc mê để giải tỏa căng thẳng cho bản thân, giúp ngủ ngon, ngủ sâu giấc hơn, điều hòa lại đồng hồ sinh học của cơ thể.
Mua thuốc mê giá rẻ ở đâu an toàn, hiệu quả?
Nếu không có điều kiện tự làm thuốc mê tại nhà hay thuốc tự chế hiệu quả không như mong đợi bạn có thể liên hệ với Nhà Thuốc NAP để được hỗ trợ, tư vấn sản phẩm phù hợp với yêu cầu của mình. Cửa hàng có nhiều năm kinh doanh thuốc mê, phân phối nhiều sản phẩm chính hãng cho khách hàng lựa chọn.
Cửa hàng có nhiều loại thuốc mê khác nhau như thuốc mê dạng bột, dạng xịt, dạng nước,… Nhiều nhãn hiệu thuốc mê nổi tiếng để bạn tham khảo như: Forane, Ketamin HCL, GHB, Halothane,…
Sản phẩm chính hãng 100% hàng chất lượng có nguồn gốc rõ ràng. Sản phẩm có thông tin, giá thành được niêm yết cụ thể để khách hàng tham khảo.
Hỗ trợ tư vấn sản phẩm, báo giá nhanh chóng. Đội ngũ nhân viên tư vấn thân thiện sẽ hỗ trợ đặt hàng dễ dàng cho bạn.
Giao hàng tận nơi trên toàn quốc, thanh toán dễ dàng khi nhận hàng.
Mọi thắc mắc, tư vấn sản phẩm khách hàng vui lòng liên hệ:
Cố vấn chuyên môn tại Nhà Thuốc NAP là dược sĩ Trần Bình Trọng, dược sĩ đã có kinh nghiệm 6 năm về dược, chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng thuốc và số lượng thuốc. Kiểm tra các sản phẩm dược đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật và JCI và quy trình của công ty. Bên cạnh đó, cũng có tham vấn với bác sĩ trong việc kê toa, cảnh báo tương tác, hướng dẫn dùng thuốc phù hợp cho những trường hợp đặc biệt.
Thuốc mê dạng xịt chó mèo khá được ưa chuộng bởi cách sử dụng thuận tiện, nhằm đáp ứng nhu cầu dùng của nhiều người thì hiện tại Nhà Thuốc NAP có phân phối nhiều dòng nhiều loại thuốc mê cho chó mèo khác nhau. Đến đây mua hàng...
Thuốc mê Fly Sleep có hiệu quả gây mê cao được rất nhiều người lựa chọn sử dụng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý liên quan đến thần kinh, mất ngủ. Nhà Thuốc NAP là đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm chuyên phân phối, cung ứng...
Mua thuốc mê ở TPHCM khách hàng có thể đến những cửa hàng nào để đảm bảo sản phẩm chất lượng, chính hãng với giá thành hợp lý nhất? Khi mua thuốc mê TPHCM nên lưu ý điều gì để tránh mua nhầm hàng giảm hàng kém chất lượng?...
Gây mê toàn thân là gì? Những trường hợp nào cần áp dụng gây mê toàn thân? Quy trình gây mê này có an toàn với sức khỏe không? Người bệnh có thể gặp tác dụng phụ gì khi gây mê bằng phương pháp này? Cần lưu ý gì...